Quy trình sơn tĩnh điện cho cửa thép vân gỗ như thế nào? Chúng có khác biệt gì với sơn tĩnh điện bình thường. Hãy cùng Surevina tìm hiểu ngay trong bài viết này
Quy trình sơn tĩnh điện cho cửa thép
Quy trình phun sơn tĩnh điện cho cửa thép chống cháy và cửa thép vân gỗ được thực hiện qua từng bước một, đảm bảo chất lượng cuối cùng là tốt nhất:
- Bước đầu tiên là xử lý bề mặt: Vật được sơn trước khi sơn được xử lý bề mặt bằng cách tẩy dầu, tẩy gỉ, định hình, phosphat kẽm.
- Bước thứ hai là hấp khô vật được sơn sau khi xử lý bề mặt.
- Bước thứ ba là phun sơn: Bộ điều khiển trên súng phun sơn giúp điều chỉnh lượng bột phun ra hoặc điều chỉnh chế độ phun sơn theo hình dáng vật được sơn.
- Bước thứ tư là sấy: Vật được sơn sau khi sơn sẽ được đưa vào buồng sấy. Tùy theo chủng loại và thông số kỹ thuật của bột sơn, chế độ sấy tự động thích hợp (nhiệt độ sấy từ 150 o C – 190 o C, thời gian sấy trong vòng 10 – 15 phút).
Cuối cùng là kiểm tra và đóng gói sản phẩm thành phẩm.
Trên thực tế, có 2 loại sơn tĩnh điện:
Sơn tĩnh điện một màu được sử dụng cho cửa thép chống cháy và thường có những màu đơn sắc như ghi sáng sần, trắng sần, ghi bóng, đen mờ, vàng kem…
Sơn tĩnh điện vân gỗ được sử dụng cho cửa thép vân gỗ, có ưu điểm về tính thẩm mỹ cao. Màu sơn được tạo thành là những màu vân gỗ y như thật, từ tông màu trầm tối cho đến những tông màu sáng, phù hợp với gu thẩm mỹ của từng đối tượng người dùng.
Ưu điểm và nhược điểm của sơn tĩnh điện cho cửa thép
Ưu điểm
- Tính kinh tế:
- Độ bền:
- Tính thẩm mỹ:
- Chu trình khép kín, tự động:
Nhược điểm
- Đối với cửa thép sơn tĩnh điện màu đơn (chống cháy)
- Đối với cửa thép sơn tĩnh điện vân gỗ:
Lời kết
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY TNHH SUREVINA
Bình Chuẩn 44, Bình Chuẩn, Thuận An, Bình Dương
Hotline: 0765.721.721 – 0896.869.869
Email: sales@surevina.com